ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG
Main Article Content
Abstract
Objectives: An assessment of the outcomes of percutaneous coronary intervention in managing patients diagnosed with acute coronary syndrome at Hai Duong Provincial General Hospital. Methods: This study is a cross-sectional, descriptive study conducted at the Cardiovascular Centre - Hai Duong Provincial General Hospital. The study included patients who met the specific requirements for participation from February 2022 to March 2023. Results: Percutaneous coronary intervention was performed on a study group of 50 patients diagnosed with acute coronary syndrome. The average age of the patients was 67.46 years, and 76.0% of them were male. The main risk factors were hypertension (64.0%) and smoking (54.0%). All patients exhibit myocardial motion issues, with an average ejection fraction of 45.38%. Additionally, 64.0% of patients are at a high risk of developing bleeding. The prevalence of coronary artery damage in patients with 1, 2, and 3 damaged arteries was 54.0%, 30.0%, and 6.0%, respectively. The culprit arteries were the left anterior descending artery (LAD) with a prevalence of 46.0%, the right coronary artery (RCA) with a prevalence of 22.0%, and the left circumflex artery (LCx) with a prevalence of 10.0%. The percentage of accessing the radial artery is 84.0%. The percentage of patients who underwent 1 stent intervention was 62.0%, whereas 34.0% received 2 stents and 4.0% received 3 stents. Following the intervention, the incidence of ST elevation dropped from 70% to 38%, while the occurrence of sinus rhythm rose from 74% to 98%. The ejection fraction (EF) after the intervention showed a greater increase compared to before the intervention (49.34 ± 7.75% vs. 45.38 ± 7.46%), with a p-value of less than 0.05. The primary consequence observed is the formation of a hematoma at the site of the puncture. This occurred in 18.0% of patients, whereas 6.0% of patients who experienced excessive bleeding were successfully stabilised with therapy. Both the procedural success and clinical success rates were 100%. Conclusion: The outcomes of percutaneous coronary intervention for patients with acute coronary syndrome at Hai Duong Provincial General Hospital have demonstrated clinical and subclinical effectiveness. Following stent intervention, there has been notable improvement in symptoms, a high success rate, minimal complications, and stable management of any complications.
Keywords: percutaneous coronary intervention, acute coronary syndrome, Hai Duong Provincial General Hospital.
Article Details
Keywords
percutaneous coronary intervention, acute coronary syndrome, Hai Duong Provincial General Hospital
References
2. Bộ Y tế. Thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành. Ban hành kèm theo Quyết định số 5332/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 của Bộ Y tế. 2020.
3. Phạm Mạnh Hùng. Thông tim thăm dò huyết động và can thiệp tim mạch. Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất bản Y học. 2019:905-984.
4. Diana Chin, et al. Non-invasive diagnostic testing for coronary artery disease in the hypertensive patient: Potential advantages of a risk estimation-based algorithm. American Journal of Hypertension. 2012(90).
5. Bộ Y tế. Quy trình chụp động mạch vành và quy trình nong và đặt stent động mạch vành của Bộ Y tế năm 2014. Ban hành kèm theo quyết định số 3983/QĐ-BYT ngày 03/10/2014 của Bộ Y tế.
6. Tang EW, Wong CK, Herbison P. Global registry of acute coronary events (GRACE) hospital discharge risk score accurately predicts long-term mortality post acute coronary syndrome. American Heart Journal. 2007; 153(1):29-35.
7. Nguyễn Anh Tuấn và CS (2019). Kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam. Tạp chí Y học Việt Nam. 2019; 483:356-363.
8. Nguyễn Hoàng Minh Phương và CS. Kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện tim mạch An Giang. Kỷ yếu báo cáo khoa học Bệnh viện tim mạch An Giang. 2014; 6-12.
9. Nguyễn Quang Tuấn. Can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp, phương pháp, kết quả nghiên cứu, hiệu quả và tiên lượng. Nhà xuất bản Y học. 2011.
10. Jennifer S Lawton, et al. ACC/AHA/SCAI Guideline for Coronary Artery Revascularization. JACC. 2021; 79(2):21-129.