KHẢO SÁT KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG THỞ VÙNG HẦU TRÊN PHIM CHÙM TIA HÌNH NÓN Ở NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2024
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát kích thước đường thở vùng hầu trên người bệnh (NB) rối loạn thái dương hàm (temporomandibular disorders - TMDs). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên phim chụp chùm tia hình nón (cone-beam computed tomography - CBCT) của 30 NB TMDs tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Kết quả: Diện tích mặt cắt ngang nhỏ nhất (CASmin): Or - CASmin (269,41 ± 107,94mm2) với khoảng cách bên (LR = 25,93 ± 6,49); khoảng cách trước sau (AP = 12,74 ± 3,44mm). Thể tích đường thở vùng hầu là 28,874 ± 8,326cm3. Chiều dài đường thở vùng hầu là 69,41 ± 6,73mm. Kết luận: Trên NB TMDs diện tích mặt cắt ngang nhỏ nhất nằm ở vùng hầu miệng, trong đó NB nam có kích thước lớn hơn NB nữ; giá trị số khối cơ thể (body mass index - BMI) cao có thể gây giảm kích thước đường thở.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rối loạn thái dương hàm, Kích thước đường thở vùng hầu, Phim chùm tia hình nón
Tài liệu tham khảo
2. MN Junaid Ahmed. R Ongole. CBCT analysis of pharyngeal airway volume and comparison of airway volume among patients with skeletal Class I, Class II, and Class III malocclusion: A retrospective study. The Journal of Craniomandibular & Sleep Practice. 2021; 39(5):379-390. DOI: 10.1080/08869634.2019.1652993.
3. Tsolakis IA, Venkat D, Hans MG, Alonso A, Palomo JM. When static meets dynamic: Comparing cone-beam computed tomography and acoustic reflection for upper airway analysis. Am. J. Orthod. Dentofac. Orthop. 2016; 150:643-650.
4. DC-TMD. International RDC - TMD Consortium. Accessed May 20, 2021. https://ubwp.buffalo.edu/rdc-tmdinternational/ tmd-assessmentdiagnosis/dc-tmd/.
5. T Tripti, K Rohit, S Kiran, A Akhil. Dimensional and volumetric analysis of the oropharyngeal region in obstructive sleep apnea patients: A cone beam computed tomography study. Dental Research Journal. 2016; 13(5):396-404.
6. Catarina Fonseca, Francisca Cavadas, Patrícia Fonseca. Upper airway assessment in cone-beam computed tomography for screening of obstructive sleep apnea syndrome: Development of an evaluation protocol in dentistry. JMIR Res Protoc. 2023; 12:41049. DOI: 10.2196/41049.
7. Liang Li, Hong Liu, Huijuan Cheng. CBCT evaluation of the upper airway morphological changes in growing patients of class II Division 1 malocclusion with mandibular retrusion using twin block appliance: A comparative research. PLoS One. 2014; 9(4):94378. DOI: 10.1371/journal.pone.0094378.
8. JV Rundo. Obstructive sleep apnea basics. Cleve Clin J Med. 2019; 86(9 Suppl 1):2-9. DOI: 10.3949/ccjm.86.s1.02.
9. Jason N Zimmerman, Siddharth R Vora, Benjamin T Pliska. Reliability of upper airway assessment using CBCT. European Journal of Orthodontics. 2019; 41(1):101-108. DOI: 10.1093/ejo/cjy058.
10. Yonatan Lahav, Meital Adi, Eden Arberboy, Doron Halperin, Hagit Shoffel-Havakuk & Oded Cohen. Relations between body mass index, laryngeal fat pads, and laryngeal airway configuration in adult men population. International Journal of Obesity. 2021; 45:288-295.