ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN COVID-19
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu về rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân (BN) COVID-19. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 250 BN mắc COVID-19 mức độ nhẹ và trung bình tại Khoa Nhẹ và vừa, Bệnh viện Dã chiến số 5G, Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 28/8/2021 - 31/10/2021. Kết quả: BN có tổng điểm PSQI > 5 là 41,6%, đi vào giấc ngủ > 15 phút và trên 1 lần/tuần là 78,4%, hiệu quả giấc ngủ ≤ 85% là 44,8%. Tuổi, khó thở, tiêu chảy, mức độ nặng của BN COVID-19 ảnh hưởng đến giấc ngủ trong đó tuổi (p = 0,024; OR = 1,021; 95%CI = 1,003 - 1,039) và tiêu chảy (p = 0,003; OR = 6,6; 95%CI = 1,87 - 23,42) là hai yếu tố độc lập ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ BN COVID-19. Kết luận: 41,6% BN COVID-19 có giấc ngủ xấu, tuổi và tiêu chảy là hai yếu tố độc lập liên quan đến rối loạn giấc ngủ BN COVID-19.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rối loạn giấc ngủ, COVID-19
Tài liệu tham khảo
2. Deng J., Zhou F. The prevalence of depression, anxiety, and sleep disturbances in COVID-19 patients: A meta-analysis. 2021; 1486(1):90-111.
3. Dennis M., Kadri A., Coffey J. Depression in older people in the general hospital: A systematic review of screening instruments. Age Ageing. 2012; 41(2):148-154.
4. Buysse D.J., Reynolds C.F., 3rd, Monk T.H. et al. The pittsburgh sleep quality index: A new instrument for psychiatric practice and research. Psychiatry Res. 1989; 28(2):193-213.
5. Xiong J., Lipsitz O., Nasri F. et al. Impact of COVID-19 pandemic on mental health in the general population: A systematic review. Journal of Affective Disorders. 2020; 277:55-64.
6. Dai L.-L., Wang X., Jiang T.-C. et al. Anxiety and depressive symptoms among COVID-19 patients in Jianghan Fangcang Shelter Hospital in Wuhan, China. PLOS ONE. 2020; 15(8):e0238416.
7. Scullin M.K., Bliwise D.L. Sleep, cognition, and normal aging: Integrating a half century of multidisciplinary research. Perspect Psychol Sci. 2015; 10(1):97-137.
8. Zinellu A., Paliogiannis P., Carru C. et al. INR and COVID-19 severity and mortality: A systematic review with meta-analysis and meta-regression. Adv Med Sci. 2021; 66(2):372-380.
9. Xie J., Wei Y.-X., Liu S. et al . Obstructive sleep apnea hypopnea syndrome as a reason for active management of pulmonary embolism. Chinese Medical Journal. 2015; 128(16):2147-2153.
10. Megyeri K., Dernovics Á., Al-Luhaibi Z.I.I. et al. COVID-19-associated diarrhea. World Journal of Gastroenterology. 2021; 27(23): 3208-3222.