PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Phân tích cơ cấu và phân tích theo phân loại ABC/VEN danh mục thuốc (DMT) sử dụng tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Ninh năm 2021. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu DMT sử dụng tại Bệnh viện từ ngày 01/01 - 31/12/2021. Kết quả: DMT sử dụng tại Bệnh viện năm 2021 có tổng giá trị > 98,5 tỷ đồng. Thuốc hóa dược chiếm 89,29% về số khoản mục và 99,06% về giá trị. Thuốc sản xuất trong nước chiếm 48,91% về số khoản mục và 38,37% về giá trị. Thuốc biệt dược gốc chiếm tỷ lệ 16,71% về số khoản mục và 23,81% về giá trị. Thuốc đơn thành phần chiếm 82,93% về số khoản mục và 77,72% về giá trị. Thuốc đường uống chiếm 48,18% về số khoản mục và 29,55% về giá trị. Các thuốc nhóm A, B, C chiếm tỷ lệ về số khoản mục và giá trị tương ứng là 15,38%, 19,98%, 64,64% và 79,82%, 15,15%, 5,03%. Các thuốc nhóm V, E, N chiếm tỷ lệ về số khoản mục và giá trị tương ứng là 14,04%, 62,47%, 23,49% và 15,81%, 69,99%, 14,20%. Các thuốc nhóm I, II, III chiếm tỷ lệ về số khoản mục và giá trị tương ứng là 27,12%, 57,99%, 14,89% và 83,21%, 15,28%, 1,51%. Kết luận: Phân tích được cơ cấu và phân tích theo phân loại ABC/VEN DMT sử dụng tại BVĐK tỉnh Quảng Ninh năm 2021.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Danh mục thuốc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh
Tài liệu tham khảo
2. Faraji E., Daneshmandi H., Atri A.E., Onvani V., Namjoo F.R. (2012 Dec). Effects of prefabricated ankle orthoses on postural stability in basketball players with chronic ankle instability. Asian J Sports Med; 3(4): 274-278.
3. Kerkhoffs G. M., Handoll H. H., de Bie R., et al (2007). Surgical versus conservative treatment for acute injuries of the lateral ligament complex of the ankle in adults. Cochrane Database Syst Rev; (2): CD000380.
4. Lionberger (2011). Diclofenac epolamine topical patch relieves pain associated with ankle sprain. J Pain Research; 4: 47-53.
5. De Vries J. S., Krips R., Sierevelt I. N., et al (2006). Interventions for treating chronic ankle instability. Cochrane Database Syst Rev; 4: CD004124.
6. Frey C., Bell J., Teresi L., et al (1996). A comparison of MRI and clinical examination of acute lateral ankle sprains. Foot Ankle Int; 17: 533.
7. Eiff M. P., Smith A. T., Smith G. E. (1994). Early mobilization versus immobilization in the treatment of lateral ankle sprains. The American Journal of Sports Medicine; 22(1): 83-88.
8. Kannus P., Renstrom P. (1991). Current concepts review: Treatment for acute tears of the lateral ligaments of the ankle. J Bone Joint Surg; 73A: 305.
9. Kerkhoffs G. M., Rowe B. H., Assendelft W. J., et al (2002). Immobilization and functional treatment for acute lateral ankle ligament injuriesin adults. Cochrane Database Syst Rev. (3): CD003762. Review. Update in: Cochrane Database Syst Rev. 2013;3: CD003762.
10. Ardevol J., Bolibar I., Belda V. (2002). Treatment of complete rupture of the lateral ligaments of the ankle: A randomized clinical trial comparing cast immobilization with functional treatment. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc; 10: 371-377.
11. Kaikkonen A., Lehtonen H., Kannus P. (1999). Long-term functional outcome after surgery of chronic ankle instability: A 5-year follow-up study of the modified Evans procedure. Scand J Med Sci Sports; 9(4): 239-244.