KẾT QUẢ SỐNG VÀ KHẢ NĂNG CHE PHỦ CỦA VẠT DA LIÊN CỐT SAU TRONG PHẪU THUẬT CHE PHỦ KHUYẾT HỔNG CẲNG TAY - BÀN TAY

Vũ Minh Đức1, , Mai Trọng Tường2
1 Bệnh viện Chợ Rẫy
2 Bệnh viện Chấn thương - Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ sống, khả năng che phủ của vạt da liên cốt sau. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca bệnh trên 40 vạt da liên cốt sau từ ngày 01/8/2016 - 31/05/2018 tại Khoa Vi phẫu - Tạo hình, Bệnh viện Chấn thương - Chỉnh hình, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Có 40 ca sử dụng vạt da liên cốt sau: 27 BN nam; 13 BN nữ; tuổi trung bình: 37,35 ± 15,65; 4 ca (10%) che khuyết hổng đầu dưới cẳng tay, 8 ca (20%) che khuyết hổng kẽ ngón I-II, 21 ca (52,5%) che khuyết hổng bàn tay, 7 ca (17,5%) che khuyết hổng ngón tay. Có 34 ca (85%) sống hoàn toàn, 3 ca (7,5%) tím đầu xa, 1 ca (2,5%) hoại tử đầu xa vạt, 1 ca (2,5%) hoại tử 1 nửa vạt và 1 ca (2,5%) hoại tử hoàn toàn vạt da. Kết luận: Vạt da liên cốt sau là vạt da đáng tin cậy, che phủ khuyết hổng tốt cho vùng cẳng - bàn tay và một phần ngón tay. 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Mcgregor Ian A. Flap reconstruction in hand surgery: The evolution of presently used methods. The Journal of Hand Surgery. 1979; 4(1):1-10. DOI: https://doi.org/10.1016/S0363-5023(79) 80097-0.
2. Chase Robert A. The development of tissue transfer in hand surgery. The Journal of Hand Surgery. 1984; 9(4):463-477. DOI: https://doi.org/ 10.1016/S0363-5023(84)80095-7.
3. Kirill Pshenisnov Vladimir Minachenko, Vladimir Sidorov, Alexei Hitrov. The use of island and free flaps in crush avulsion and degloving hand injuries. The Journal of Hand Surgery. 1994; 19(6):1032-1037. DOI: https://doi.org/10.1016/0363-5023(94) 90111-2.
4. Võ Văn Châu. Dùng vạt da gian cốt sau ngược dòng để che phủ chỗ thiếu hổng phần mềm ở bàn tay. Luận văn chuyên khoa cấp II. Chuyên ngành Phẫu thuật Tạo hình. Đại học Y Hà Nội. 2000:5-15.
5. Ueli Büchler Hans-Peter Frey. Retrograde posterior interosseous flap. The Journal of Hand Surgery. 1991; 16(2):283-292. DOI: https://doi.org/ 10.1016/s0363-5023(10)80112-1.
6. Ahmet Ege Ibrahim Tuncay, Ömer Erçetin. Posterior interosseous artery flap in traumatic hand injuries. Archives of Orthopaedic and Trauma Surgery. 2003; 123(7):323-326. DOI: https://doi.org/10.1007/s00402-003-0540-x.
7. Lai Jin Lu Xu Gong, Zhi Gang Liu, Zhi Xin Zhang. Antebrachial reverse island flap with pedicle of posterior interosseous arterty: A report of 90 cases. The Bristish Association of Plastic Surgeons. 2004; 57:645-652. DOI: https://doi.org/10.1016/j.bjps.2004.05.027.
8. Gavaskar Ashok S. Posterior interosseous artery flap for resurfacing posttraumatic soft tissue defects of the hand. HAND. 2010; 5(4):397-402. DOI: https://doi.org/10.1007/s11552-010-9267-7.
9. Lai-Jin Lu Xu Gong, Xin-Min Lu, Ke-Li Wang. The reverse posterior interosseous flap and its composite flap: Experience with 201 flaps. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 2007; 60(8):876-882. DOI: https://doi.org/10.1016/j.bjps.2006.11.024.
10. Horácio Costa Armindo Pinto, Horácio Zenha. The posterior interosseou flap - a prime technique in hand reconstruction. The experience of 100 anatomical dissections and 102 clinical cases. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery. 2007; 60:740-747. DOI: https://doi.org/10.1016/j.bjps.2007. 03.010.